cheap fifa 15 coins fifa 15 ut coins fut 15 coins fifa ut coins fifa 16 coins ?fifa ut coins fifa 16 ultimate team coins fifa coins fifa 15 coins cheap fifa 15 coins ps4 fifa 15 coins fifa 16 coins cheap fifa 15 coins ps4 fifa 16 ultimate team coins fifa coins fifa ut coins ?fifa ut coins fut 15 coins fifa 15 ut coins cheap fifa 15 coins  HQ TRANS - Tin tức

Currency Rates Table

RATES TABLE Live
An error occured during parsing XML data. Please try again.
Tin tức
Sắp hoàn thành chương trình xuất khẩu thủy sản PDF Print E-mail
Sáng 1/6, tại Hà Nội, Tổng cục Thủy sản-Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức hội thảo Chương trình xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và định hướng năm 2020. Đây là hội thảo lần cuối ở cấp Trung ương để lấy ý kiến các bộ, ngành liên quan nhằm hoàn thiện dự thảo Chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2015, định hướng năm 2020 trình Chính phủ phê duyệt vào tháng 6 năm nay. Đánh giá về chương trình xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2005-2010, bà Nguyễn Thị Hồng Minh, nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy sản nhận định giá trị xuất khẩu thủy sản đã vượt mức 4,5 tỷ USD đề ra, đạt 5,033 tỷ USD. Chương trình cũng đã hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại hóa ngành thủy sản, nâng cao khả năng cạnh tranh, xuất khẩu thủy sản tăng trưởng hiệu quả, bền vững, có vị thế cao trên thị trường quốc tế. Điều đặc biệt, thủy sản tiếp tục là ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất chủ lực. Tuy nhiên, bà Minh cho rằng hiện chính sách vẫn chưa phù hợp với thực tiễn nghề nuôi, đặc biệt là với sản xuất giống. Vùng nuôi và khai thác chưa có phương pháp quản lý hiệu quả dẫn đến sự mất cân đối giữa sản xuất nguyên liệu và chế biến. Bà Minh đề nghị nếu mục tiêu xuất khẩu thủy sản đặt ra cho năm 2020 là 8 tỷ USD thì cần đa dạng thêm đối tượng nuôi chủ lực để sản xuất công nghiệp giống như tôm và cá tra. Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vũ Văn Tám, chỉ tiêu xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 là 6,5-6,7 tỷ USD và đến năm 2020 là 8 tỷ USD đã được Thủ tướng phê duyệt trong Chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020. Chương trình xuất khẩu thủy sản chỉ là một trong những giải pháp để thực hiện chiến lược này. Thứ trưởng Vũ Văn Tám nhận định những thách thức lớn nhất đối với Chương trình xuất khẩu thủy sản giai đoạn tới là sự gắn kết giữa chế biến xuất khẩu với sản xuất nguyên liệu còn lỏng lẻo; tuyên truyền và xúc tiến thương mại chưa đạt kết quả cao; quản lý chất lượng theo chuỗi sản phẩm với việc đưa ra các chứng chỉ về chất lượng ở mức cao nhất của thế giới chưa được tổ chức bài bản. Đây là những thách thức hàng đầu phải vượt qua để đạt được mục tiêu đề ra. Theo Vietnam+
 
Vận đơn hàng không (AIRWAYBILL- AWB) PDF Print E-mail
1. Khái niệm và chức năng của vận  đơn hàng không
Vận  đơn hàng không (Airwaybill-AWB) là chức từ vận chuyển hàng hoá và bằng chức của việc ký  kết hợp đồng và vận chuyển hàng hoá bằng máy bay, về điều kiện của hợp đồng và việc đã tiếp nhận hàng hoá để vận chuyển ( Luật Hàng Không dân dụng Việt Nam ngày 4 tháng 1 năm 1992).
   Vận  đơn hàng không bao gồm một số chức năng như  sau:
  + Là  bằng chức của một hợp đòng vận tải đã  được ký kết giữa người chuyên chở và  người gửi hàng
 + Là bằng chứng của việc người chuyên chở hàng không đã nhận hàng
+ Là  giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường hàng không
+ Là  chứng từ kê khai hải quan của hàng hoá
+ Là  hướng dẫn cho nhân viên hàng không trong quá trình phục vụ chuyên chở hàng hoá
Không giống như vận tải đường biển, trong vận tải hàng không, người ta không sử dụng vận đơn có  thể giao dịch dược, hay nói cách khác vận đơn hàng không không phải lầ chứng từ sở hữa hàng hoá như vận đơn đường biển thông thường. Nguyên nhân của điều này là do tốc độ vận tải hàng không rất cao, hành trình của máy bay thường kết thúc và hàng hoá được giao ngay ở nơi đến một khoảng thời gian dài trước khi có thể gửi chứng từ hàng không từ người xuất khẩu qua ngân hàng của họ tới ngân hàng của người xuất khẩu để rồi ngân hàng của người nhập khẩu gửi cho người nhập khẩu. Vì những lý do trên mà vận đơn hàng không thường không có chức năng sở hữu hàng hoá. Vận đơn hàng không có thể do hãng hàng không phát hành, cũng có thể do người khác không phải do hãng hàng không ban hành.
  2. Phân loại vận đơn
* Căn cứ vào người phát hành, vận  đơn được chia làm hai loại:
  - Vận  đơn của hãng hàng không (Airline airway bill):
Vận  đơn này do hãng hàng không phát hành, trên vận đơn có ghi biểu tượng và mã nhận dạng của người chuyên chở ( issuing carrier indentification).
- Vận  đơn trung lập ( Neutral airway bill):
 Loại vận  đơn này do người khác chứ không phải do người chuyên chở phát hành hành, trên vận đơn không có  biểu tượng và mã nhận dạng của người chuyên chở. Vận đơn này thường do đại lý của người chuyên chở hay người giao nhận phát hành.
*. Căn cứ vào việc gom hàng, vận  đơn được chia làm hai loại:
- Vận  đơn chủ (Master Airway bill-MAWB):
Là vận  đơn do người chuyên chở hàng không cấp cho người gom hàng có vận đơn nhận hàng ở sân bay đích. Vận đơn này dùng điều chỉnh mối quan hệ giữa người chuyên chở hàng không và người gom hàng và làm chứng từ giao nhận hàng giữa người chuyên chở và người gom hàng.
- Vận  đơn của người gom hàng (House airway bill-HAWB):
Là vận  đơn do người gom hàng cấp cho các chủ hàng lẻ khi nhận hàng từ họ để các chủ hàng lẻ có vận đơn đi nhận hàng ở nơi đến. Vận đơn này dùng để điều chỉnh mối quan hệ giữa người gom hàng và các chủ hàng lẻ và dùng để nhận hàng hoá giữa người gom hàng với các chủ hàng lẻ.
Nhìn  chung, chúng ta có thể hình dung quá trình gom hàng trong lĩnh vực hàng không như sau:
Tại sân bay đích, người gom hàng dùng vận đơn chủ để nhận hàng từ người chuyên chở hàng không, sau đó chia lẻ hàng, giao cho từng người chủ hàng lẻ và thu hồi vận đơn gom hàng mà chính mình phát hành khi nhận hàng ở đầu đi.
- Nội dung của vận đơn hàng không
Vận  đơn hàng không được in theo mẫu tiêu chuẩn của Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế IATA (IATA standard form). Một bộ vận đơn bao gồm nhiều bản, trong đó bao gồm 3 bản gốc (các bản chính) và các bản phụ.
Mỗi bản vận đơn bao gồm 2 mặt, nội dung của mặt trước của các mặt vận đơn giống hệt nhau nếu không kể  đến màu sắc và những ghi chú ở phía dưới khác nhau, ví dụ bản gốc số 1 thì ghi chú ở phía dưới là “bản gốc số 1 dành cho người chuyên chở phát hành vận đơn”, còn bản số 4 thì lại ghi là “bản số 4, dùng làm biên lai giao hàng”.
Mặt sau của bản vận đơn khác nhau, ở những bản phụ  mặt sau để trống, ở các bản gốc là các quy định có liên quan đến vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
a. Nội dung mặt trước vận đơn
Mặt trước của vận đơn bao gồm các cột mục để trống để người lập vận đơn điền những thông tin cần thiết khi lập vận đơn. Theo mẫu tiêu chuẩn của IATA, những cột mục đó là:
+ Số  vận đơn (AWB number)
+ Sân bay xuất phát (Airport of departure)
+ Tên và  địa chỉ của người phát hành vận đơn (issuing carrier’s name and address)
+ Tham chiếu tới các bản gốc (Reference to originals)
+ Tham chiếu tới các điều kiện của hợp đồng (Reference to conditions of contract)
+ Người chủ hàng (Shipper)
+ Người nhận hàng (Consignee)
+ Ðại lý  của người chuyên chở (Issuing carrier’s agent)
+ Tuyến  đường (Routine)
+ Thông tin thanh toán (Accounting information)
+ Tiền tệ  (Currency)
+ Mã  thanh toán cước (Charges codes)
+Cước phí  và chi phí (Charges)
+ Giá  trị kê khai vận chuyển (Declare value for carriage)
+ Giá  trị khai báo hải quan (Declare value for customs)
+ Số  tiền bảo hiểm (Amount of insurance)
+Thông tin làm hàng (Handing information)
+ Số  kiện (Number of pieces)
+ Các chi phí khác (Other charges)
+ Cước và  chi phí trả trước (Prepaid)
+ Cước và  chi phí trả sau (Collect)
+ Ô ký  xác nhận của người gửi hàng ( Shipper of certification box)
+ Ô dành cho người chuyên chở (Carrier of excution box)
+ Ô chỉ  dành cho người chuyên chở ở nơi đến (For carrier of use only at destination)
+ Cước trả  sau bằng đồng tiền ở nơi đến, chỉ  dùng cho người chuyên chở (Collect charges in destination currency, for carrier of use only).
   b. Nội dung mặt sau vận đơn

 Xin vui lòng tải thông tin tại đây.

 
Nhập khẩu rượu, mỹ phẩm, điện thoại di động phải có giấy ủy quyền của nhà phân phối chính hãng PDF Print E-mail
Nhằm bảo vệ quyền lợi và sức khỏe người tiêu dùng, chống nhập khẩu hàng giả, hàng kém chất lượng và tăng cường chống gian lận thương mại, Bộ Công thương vừa có Thông báo số 197/TB-BCT quy định về việc nhập khẩu rượu, mỹ phẩm, điện thoại di động.

 

Theo thông báo, kể từ ngày 1-6-2011, các mặt hàng rượu, mỹ phẩm, điện thoại di động (trừ hành lý mang theo của khách nhập cảnh) chỉ được nhập khẩu, thông quan tại 3 cảng biển quốc tế là Hải Phòng, Đà Nẵng và TPHCM.

 

Về thủ tục, ngoài các chứng từ xuất trình theo quy định của hải quan hiện hành, thương nhân còn phải xuất trình thêm giấy chỉ định hoặc ủy quyền là nhà phân phối, nhà nhập khẩu của chính hãng sản xuất, kinh doanh hoặc hợp đồng đại lý của chính hãng sản xuất, kinh doanh mặt hàng đó. Các giấy tờ này được cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật.

 

Theo SGGP

 
What are the requirements to run Joomla! 1.5? PDF Print E-mail

Joomla! runs on the PHP pre-processor. PHP comes in many flavours, for a lot of operating systems. Beside PHP you will need a Web server. Joomla! is optimized for the Apache Web server, but it can run on different Web servers like Microsoft IIS it just requires additional configuration of PHP and MySQL. Joomla! also depends on a database, for this currently you can only use MySQL.

Many people know from their own experience that it's not easy to install an Apache Web server and it gets harder if you want to add MySQL, PHP and Perl. XAMPP, WAMP, and MAMP are easy to install distributions containing Apache, MySQL, PHP and Perl for the Windows, Mac OSX and Linux operating systems. These packages are for localhost installations on non-public servers only.
The minimum version requirements are:
  • Apache 1.x or 2.x
  • PHP 4.3 or up
  • MySQL 3.23 or up
For the latest minimum requirements details visit the Joomla! Help Site and Forums
 
<< Start < Prev 1 2 3 4 5 6 Next > End >>

Page 4 of 6